Cách chơi đàn Tranh

Cách chơi đàn Tranh

Đàn tranh là một loại nhạc cụ truyền thống đang rất được yêu thích tại Việt Nam. Vậy đàn tranh là gì và cách chơi đàn tranh như thế nào? Hãy cùng Nắng Hồng Music tìm hiểu qua bài vies dưới đây bạn nhé!

  1. Thông tin về đàn tranh:

Đàn tranh hay đàn thập lục có tên chữ Nôm: 彈箏, chữ Hán: 古箏: cổ tranh; Bính âm:Gǔzhēng. Đây là nhạc cụ truyền thống của người phương Đông, xuất xứ từ Trung Quốc.

Đàn tranh thuộc ho dây, chi gảy. Đàn còn được gọi là đàn thập lục do đặc điểm có 16 dây. Ngày nay được cải thiến thành 25 dây.

Ngón chơi truyền thống của đàn tranh là các quãng tám rải hoặc chập. Ngón đặc trưng nhất là vuốt trên những dây và gảy dây.

Đàn tranh được sử dụng để độc tốc, hòa tấu, đệm cho người hát. Loại đàn này cũng được chơi trong nhiều loại âm nhạc như những dàn nhạc dân ca, kết hợp cũng với các ca khúc của C-pop…

Hình dạng của đàn tranh
Hình dạng của đàn tranh

 

2. Cấu tạo của đàn tranh:

  • Đần tranh có dạng hình hộp dài.
  • Khung đàn hình thành, dài 110 – 120cm.  Đầu lớn rộng từ 25 – 30cm, có lỗ và con chắn để mắc dây đàn. Đầu nhỏ rộng từ 15 – 20cm, được gắn từ 16 – 25 khóa lên dây chéo qua mặt đàn.
  • Mặt đàn uốn hình vòm, được làm bằng gỗ ngô đồng dài 0,05cm.
  • Ngựa đàn hay con nhạn nằm ở khoảng giữa dùng để gác dây. Con nhạn có thể di chuyển để điều chỉnh âm thanh.
  • Dây đàn trước khi sử dụng dây tơ, ngày nay được làm bằng kim loại, kích cỡ dây khác nhau.
  • Khi biểu diễn, nghệ nhân đeo 3 móng gẩy vào 3 ngón cái, trỏ, giữa của tay phải để gẩy. Móng gẩy làm bằng chất liệu như kim loại, đồi mồi hoặc sừng.

Cách chơi đàn

Đàn tranh được dùng để độc tấu, hòa tấu, đệm hát và tham gia ở những dàn nhạc tài tử Việt Nam, các dàn nhạc dân tộc tổng hợp quốc tế.

Đa phần các đàn tranh Á Đông đều diễn tấu bằng 2 tay với 1 đàn thì ngày nay các nghệ sĩ dùng liền 2 đàn một lúc, mỗi tay sẽ dùng 1 đàn. Đàn dùng tay trái sẽ làm nhạc đệm, còn tay phải sẽ gảy giai điệu chính tuỳ theo khoảng cách đặt đàn và tư thế đứng hay ngồi khi chơi của nghệ sĩ.

Phong cách chơi đàn truyền thống sử dụng trước đây thường dùng 2 ngón gẩy. Ngày nay phổ biến là 3 ngón, cá biệt sử dụng 4 hoặc 5 ngón. Thang âm đàn tranh gồm:

  • Do: C3
  • Re: D3
  • Fa: F3
  • Sol: G3
  • La: A3
  • Do2: C4
  • Re2: D4
  • Fa2: F4
  • Sol2: G4
  • La: A4
  • Do3: C5
  • Re3: D5
  • Fa3: F5
  • Sol3: G5
  • La3: A5
  • Do4: C6
  • Re4: D6
  • Fa4: F6
  • Sol4: G6
  • La 4: A6

Tuy nhiên cách gẩy 3 ngón là cách gẩy thông dụng nhất là ngón cái (số 1), ngón trỏ (số 2) và ngón giữa (số 3). Với những cách gẩy cơ bản: liền bậc, cách bậc, gẩy đi lên và đi xuống liền bậc hay cách bậc. Móng gẩy đàn làm từ đồi mồi hoặc inox. Đối với đàn sắt không dùng móng gẩy mà gẩy đầu bụng ngón tay, sử dụng ngón rung và vê thì phải có móng tay dài.

Cách chơi đàn tranh:

Bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, rồi thả lỏng ra, ngón tay đeo nhẫn tì nhẹ lên cầu đàn.

Khi đánh các dây đàn cao, cố hạ dần theo chiều cong của cầu đàn. Cánh tay hãy hạ khép dần lại. Đánh các dây thấp, cổ tay tròn lại và hạ dần về phía trước đàn. Ba ngón tay gảy cần thả lỏng, mềm mại, nhẹ nhàng nâng lên rồi hạ xuống gảy vào dây theo chiều cong tự nhiên của bàn tay, tránh móc dây, gãy ngón.

Kỹ thuật chơi đàn:

Ngón Á: Lối gảy phổ biến của đàn tranh, cũng như cổ tranh Trung Quốc. Kỹ thuật gảy ngón á là cách gảy lướt trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc. Ngón Á hay vào ở phách yếu để chuẩn bị vào một phách mạnh ở đầu hoặc cuối câu nhạc.

  • Á lên: Kỹ thuật lướt qua hàng dây. Kỹ thuật này vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3 từ 1 âm thấp lên những âm cao.
  • Á xuống: Đây là lối gảy cổ truyền, gảy liền những âm liền bậc, từ 1 âm cao xuống những âm thấp. Có nghĩa dùng ngón cái tay phải lướt nhanh và đều qua các hàng dây, từ cao xuống thấp.
  • Á vòng là kỹ thuật được kết hợp từ Á lên và Á xuống. Kỹ thuật này thường dùng để mở đầu hoặc kết thúc một câu nhạc. Một số trường hợp, Á vòng được dùng để tả cảnh gió thổi, mưa rơi, sóng nước hoặc dùng ngón Á vòng liên tiếp với nhiều âm. Ngón vê dùng ngón tay phải ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1 – 2 – 3, 1 – 3, 1- 2. Gảy trên dây liên tục, những ngón khác phải khum tròn lại. Cổ tay cần kết hợp với ngón tay đánh xuống và hất lên đều đặn. Cần lưu ý, móng gảy không nên đặt quá xuống xuống gây khi về đề móng gảy. Bởi sẽ tạo ra tiếng đàn không đều đặn và êm ái.
  • Song thanh: Tức 2 nốt cùng phát một lúc. Kỹ thuật song thanh truyền thống chỉ dùng quãng 8. Hiện nay, các nhạc sĩ còn kết hợp dùng những quãng khác.

Trên đây là một vài thông in về cách chơi đàn tranh mà Nắng Hồng Music tham khảo được. Xin chia sẻ cùng các bạn, chúc các bạn hành công!

Vì sao bạn nên chọn học tại Nắng Hồng Music?

Nắng Hồng Music - Địa chỉ dạy chơi piano cơ bản uy tín
Nắng Hồng Music – Địa chỉ dạy chơi piano cơ bản uy tín
  • Được thành lập từ năm 2012, đến nay trung tâm đã ươm mầm và bồi dưỡng cho rất nhiều tài năng âm nhạc. Với Đội ngũ giảng viên vững chuyên môn và giỏi nắm bắt tâm lý trẻ em. Sẽ vừa là người thầy, vừa là người bạn đồng hành cũng các bé trong suốt chặng đường học âm nhạc.
  • Mục tiêu giảng dạy: Yêu nghề- Chất Lượng- Uy Tín.
  • Đảm bảo chất lượng giảng dạy: phương pháp dạy dễ hiểu. Lý thuyết đi kèm với thực hành để học viên tiện theo dõi.
  • Giáo viên giàu kinh nghiệm: giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, luôn tâm huyết với nghề.
  • Có những chính sách ưu đãi cực kỳ hấp dẫn đối với những học viên gắn bó lâu năm
  • Học phí vô cùng phải chăng nhưng chất lượng tương xứng như khi học tại các trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp.
  • Hàng năm, trường có tổ chức các kỳ thi Báo Cáo Học Vụ nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng học viên, đồng thời rèn luyện sự tự tin cho học viên.
  • Mỗi năm đều có chương trình thi lấy chứng chỉ PIARA – đây là chứng chỉ piano tại Nhật Bản. Trong buổi thi sẽ có Ban giám khảo người Nhật đến chấm điểm nên kết quả vô cùng xác thực.
  • Còn rất nhiều ưu đãi khác dành cho những học viên mới: giảm 10 – 20% học phí, tặng balo, giáo trình…..

Hotline: Ms.Hạnh 093 205 8881 – Thạc sĩ Âm nhạc Nhạc Viện Tp.HCM. Giám đốc Trường nhạc Nắng Hồng. Giảng viên Nhạc Viện Tp.HCM. Giảng viên Trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật Quân Đội Tp.HCM. Giảng viên Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Tp.HCM.

Nắng Hồng music luôn sẵn sàng chào đón bạn❤️

NẮNG HỒNG MUSIC
NẮNG HỒNG MUSIC

Address: 4 cơ sở

cs: 41 Vân Côi,phường 7, Tân Bình

cs: 688/33 Quang Trung, phường 11, Gò vấp

cs: CC Masteri Tháp T3, Thảo điền, Quận 2

cs: CC Botanica Premier A12.02A, p.2, Tân Bình

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *